ta.png

[PDF] Toàn Bộ Kiến Thức Đọc Hiểu Ngữ Văn THPT

[PDF] Toàn Bộ Kiến Thức Đọc Hiểu Ngữ Văn THPT

[PDF] Toàn Bộ Kiến Thức Đọc Hiểu Ngữ Văn THPT


Mua sách gốc tại các trang thương mại uy tín                        


1. Các phương thức biểu đạt
trong một văn bản thường xuất hiện nhiều phương thức như tự sự và miêu tả, thuyết minh
và biểu cảm… song sẽ có một phương phương thức nổi bật.

TT Phương
thức
Đặc điểm nhận diện Thể loại
1 Tự sự Trình bày các sự việc (sự kiện) có
quan hệ nhân quả dẫn đến kết quả.
(diễn biến sự việc)
- Bản tin báo chí
- Bản tường thuật, tường trình
- Tác phẩm văn học nghệ
thuật (truyện, tiểu thuyết)
2 Miêu tả Tái hiện các tính chất, thuộc tính
sự vật, hiện tượng, giúp con người
cảm nhận và hiểu được chúng.
- Văn tả cảnh, tả người, vật...
- Đoạn văn miêu tả trong tác
phẩm tự sự.
3 Biểu cảm Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình
cảm, cảm xúc của con người trước
những vấn đề tự nhiên, xã hội, sự
vật...
- Điện mừng, thăm hỏi, chia
buồn
- Tác phẩm văn học: thơ trữ
tình, tùy bút.
4 Thuyết
minh
Trình bày thuộc tính, cấu tạo,
nguyên nhân, kết quả có ích hoặc
có hại của sự vật hiện tượng, để
người đọc có tri thức và có thái độ
đúng đắn với chúng.
- Thuyết minh sản phẩm
- Giới thiệu di tích, thắng
cảnh, nhân vật
- Trình bày tri thức và phương
pháp trong khoa học.
5 Nghị luận Trình bày ý kiến đánhgiá, bàn
luận, trình bày tư tưởng, chủ
trương quan điểm của con người
đối với tự nhiên, xã hội, qua các
luận điểm, luận cứ và lập luận
thuyết phục.
- Cáo, hịch, chiếu, biểu.
- Xã luận, bình luận, lời kêu
gọi.
- Sách lí luận.
- Tranh luận về một vấn đề
trính trị, xã hội, văn hóa.
6 Hành chính
– công vụ
- Trình bày theo mẫu chung và
chịu trách nhiệm về pháp lí các ý
kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập
thể đối với cơ quan quản lí.
- Đơn từ
- Báo cáo
- Đề nghị

 


Post a Comment

Previous Post Next Post

About